Từ xưa dân gian truyền miệng với nhau "một con bồ câu hơn chín con gà" vì tác dụng cực kì bổ dưỡng của nó,bạn không biết chứ thường xuyên ăn thịt của chim bồ câu có thể tăng kích thích ăn uống từ bên trong cơ thể,tốt hơn là tăng khả năng tuần hoàn máu trong cơ thể của ta, giúp mỗi con người có tinh thần sảng khoái, thể lực sung mãn hơn mọi khi,làm da mịn cái này thì con gái thích lằm, hơn nữa còn tác dụng phòng chống lão hoá sớm ở người lớn tuổi và bạc tóc sớm.Trong nghiên cứu Khoa học còn chỉ ra rằng thịt từ loài chim bồ câu dễ tiêu hoá hởn các loại thịt khác và hấp thu tốt đối với người cao tuổi có chức năng tiêu hoá kém, còn đối với trẻ em,trẻ sơ sinh thì tác dụng bổ dưỡng càng rõ rệt. Ngoài ra ăn thịt chim bồ câu có thể làm vết thương ngoài da mau kín miệng.
Sau đây là kỹ thuật nuôi bồ câu gà để con mà bà còn cần lưu ý khi mua con giống.
Chọn giống chim bồ câu
Trồng trọt hay chăn nuôi với bà con chẳng gì còn xa lạ nữa, Việc đầu la việc đầu tư con giống thế nào? Để việc chăn nuôi chim bồ câu cho đến sinh sản đạt hiệu quả kinh tế mang lại lợi ích thiết thực của gia đình, vấn đề con giống đóng vai trò cực kì quan trọng. Chim bồ câu được chọn làm giống phải mang đầy đủ các đặc điểm từ bên trong ra bên ngoài: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.
Khi mua nuôi chim bồ câu làm giống sinh sản nên mua loại chim từ 4 tháng - 6 tháng tuổi, có thể phân biệt trống mái dựa trên ngoại hình:lúc nào cũng nhảy, con trống to hơn, đầu thô,còn gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 xương chậu hẹp; con mái thường thân hình nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậu rộng. Đối với bồ câu lúc sinh từ <10 ngày lúc bé rất khó phân biệt, ngay cả khi trưởng thành độ chính xác cũng khó đạt 100% nên khi mua cần tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, các chuyên gia có kinh nghiệm. Do bồ câu là loài chim đơn phối vì vậy khi nuôi nó ma để sinh sản nên nuôi riêng lẻ nhốt từng cặp với nhau, từng cặp kích thướt 4x4cm. Mỗi cặp bồ câu sinh sản có thể dùng sản xuất trong 5-6 năm,Mỗi ngày một già va yếu đi nên sau 3 năm đẻ, khả năng sinh sản giảm, do vậy cần phải tuyển lựa loại bỏ và thay chim bố mẹ mới.
Chuồng nuôi và thiết bị nuôi
- Chuồng nuôi:Chim bồ câu cũng xem trong những con vật mang nét thẩm mỹ nên đối với loài này môi trường chuồng trại nơi ở là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong chăn nuôi, Nên chuồng trại có đầy đủ ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh, tránh gió lùa, mưa tạt, ồn ào quá mức, tránh phiền nhiễu của mèo, chuột mèo chuột phá trứng chim con nên nhốt cẩn thận, và chuồng có độ cao vừa phải ... Đặc biệt chuồng nuôi chim ấp trứng và chim sữa càng cần được yên tĩnh. Chuồng nuôi được chia làm 2 loại: chuồng nuôi cá thể và quần thể.
+ Chuồng nuôi cá thể (dùng nuôi sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi):Mình khuyên nên làm bằng lưới sắc vì nuôi lâu dài mà và chúng cũng được bảo vệ an toàn, nếu không tận dụng tre,... Mỗi cặp có 1 mán nước,1 ổ đồ ăn, và lát 1 ổ bằng gỗ hoặc rổ nhựa để làm ổ cho 1 cặp bồ câu.
+ Chuồng nuôi quần thể (nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2 - 6 tháng tuổi): tùy theo số lượng cần nuôi mà thiết kế chuồng nuôi cho phù hợp kích thước chuồng nuôi dựa trên mật độ nuôi 6-8 con/m2. Máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết kế riêng để phù hợp với nhu cầu quần thể ở kiểu chuồng này.
- Ổ đẻ dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con: do đang trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chim cần hai ổ đẻ nếu đã tiếp tục để mà lứa trước chưa trách ổ được, ổ ấp trứng đặt ở trần trên, ổ để nuôi con đặt ở tầng dưới, ổ đẻ có thể làm bằng gỗ, hoặc chất dẻo nhưng yêu cầu phải khô ráo, sạch sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay ổ thường xuyên, có thể sử dụng rơm,rác dương lũy lót ổ đẻ. Kích thước của ổ: Đường kính: 20 cm - 25cm, chiều cao: 7cm - 8cm.
Ổ đẻ dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con |
- Máng cám: đây là đặt không mà cũng không có thấp vừa phải với chiều cao từng cặp tránh việc phải leo hay với miệng quá,không để nước vào vì cám dễ rã với nước và đặc biệt hạn chế thức ăn bỏ quá nhiều đầy máng ăn chúng nó lam ve tua lua (do chim bồ câu có đặc tính chọn thức ăn). Tùy theo điều kiện có thể dùng máng ăn bằng tre hoặc bằng tôn(tận dụng nhũng chai đã bỏ như chai nước giải khát,các lon nước,..). Kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: chiều dài: 15 - 17 cm, chiều rộng: 5 - 6 cm.
máng ăn chim bồ câu |
- Máng nước: máng uống tiện cho thay nước và vệ sinh máng nước. Có thể dùng đồ hộp (lon nước giải khát, lon bia, cốc nhựa... với kích thước dùng cho một đôi chim bố mẹ: Đường kính: 5cm - 6cm, chiều cao: 8 cm - 10cm, nước phải sạch và có thường xuyên định kỳ bổ sung thêm vitamin và kháng sinh nhằm tăng sức đề kháng và phòng bệnh.
- Máng đựng thức ăn bổ sung: do chim bồ câu được nuôi nhốt theo phương pháp công nghiệp nên chúng rất cần chất khoáng, sỏi, muối ăn. Kích thước của máng đựng thức ăn bổ sung như máng uống, nên dùng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim loại.
Ngoài ra bạn cần nắm rõ các kỹ thuật nuôi bồ câu gà mà liên quan đến mật độ,vệ sinh ăn uống,...
- Mật độ nuôi chim: 25 - 30 ngày tuổi sau khi tách mẹ mật độ 10 - 14 con/m2, nuôi chim trưởng thành 2-6 tháng mật độ 6-8 con/m2.
- Chế độ chiếu sáng: trong thời gian ấp trứng 1 ngày chuồng trại đủ ánh 12-13 đây là bắt buộc. Do đó chuồng trại thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho chim vào đêm nên lắp bóng đèn.
- Thức ăn: thức ăn dùng: lúa, bắp, gạo, đậu, lúa là chính, yêu cầu sạch, chất lượng, không mốc, mọt. Chim bồ câu cần một lượng nhất định các hạt sỏi, giúp cho chim trong quá trình tiêu hoá thức ăn. Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đường kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên cho thêm sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ sung cho chim ăn tùy nhu cầu có thể trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix.
- Cách phối trộn thức ăn
+ Thức ăn bổ sung: Khoáng Premix: 85%; NaCl: 5%; Sỏi: 10%.
+ Thức ăn chính: lượng hạt đậu từ 25-30%; bắp và lúa 75-75%.
+ Cách cho ăn: 2 lần 1 ngày lúc 6-7h, 14-15 h, nên cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày. định lượng tùy theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét